(HBĐT) - Thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, người lao động và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, đến cuối tháng 4, trong tỉnh đã thực hiện hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất cho 11 doanh nghiệp với 1.568 lượt lao động, tổng số tiền 5,222 tỷ đồng.

Những nông dân thời 4.0

(HBĐT) - Từng bước tiến tới nền nông nghiệp an toàn, thông minh, những năm qua, cùng sự hỗ trợ của công nghệ, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh đã không ngần ngại thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp. Cũng từ đó, những cánh đồng mẫu lớn với nông sản chất lượng cao, những trang trại quy mô đầu tư hàng tỷ đồng được hình thành, mang lại thu nhập và đời sống ấm no cho nhiều nông hộ.

Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi và phát triển

(HBĐT) - Trong thời gian dài dịch Covid-19 hoành hành, hoạt động sản xuất, kinh doanh (SX-KD) của nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh bị đứt gãy, gián đoạn do nhu cầu thị trường sụt giảm; giá nguyên vật liệu và chi phí đầu vào tăng. Từ thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch dẫn đến hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa, cung cấp dịch vụ ngưng trệ cục bộ; việc làm, thu nhập của người lao động gặp không ít khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều DN, HTX khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng do không có tài sản thế chấp, khó thuê mượn đất sản xuất…

Xã Ngổ Luông đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo

(HBĐT) - Cách trung tâm huyện 32 km, Ngổ Luông (Tân Lạc) là xã vùng sâu, vùng xa khó khăn nhất của huyện. Xã có 4 xóm, 350 hộ, 1.605 nhân khẩu, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, Đảng ủy, chính quyền xã luôn quan tâm, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, từng bước xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập.

Dịp nghỉ lễ 4 ngày, các sân bay cả nước đón hơn 1,1 triệu hành khách

Cục Hàng không Việt Nam vừa báo cáo Bộ Giao thông Vận tải công tác phục vụ nhằm bảo đảm an toàn, an ninh hàng không trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 vừa qua.

Xăng tăng giá nhẹ

Từ 15 giờ ngày 4/5, giá xăng tăng nhẹ, mỗi lít xăng E5RON92 tăng 334 đồng/lít, xăng RON95-III tăng 442 đồng/lít.

32 sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm

(HBĐT) - Năm 2022, toàn tỉnh có 32 sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Trong đó, các huyện: Yên Thủy, Lạc Thủy, Lạc Sơn mỗi địa phương 3 sản phẩm; Kim Bôi, Tân Lạc, Mai Châu, TP Hòa Bình mỗi địa phương 2 sản phẩm; Đà Bắc 5 sản phẩm, Cao Phong 4 sản phẩm, Lương Sơn 6 sản phẩm.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 14.650 tỷ đồng

(HBĐT) - Từ đầu năm đến nay, các hoạt động thuộc Chương trình bình ổn thị trường, cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn tỉnh được đẩy mạnh. Hoạt động lưu thông hàng hóa và dịch vụ có mức tăng trưởng khá cao; hàng hóa cung ứng trên thị trường phong phú, giá cả hợp lý, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của Nhân dân.

Sôi nổi phong trào thi đua sáng tạo trong công nhân doanh nghiệp FDI

(HBĐT) - Những năm qua, phong trào thi đua tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh được thực hiện xuyên suốt, có chiều sâu. Từ phong trào xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, say mê lao động, thi đua sáng tạo, có nhiều sáng kiến, giải pháp cải tiến kỹ thuật, góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận, giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển, yên tâm với môi trường thu hút đầu tư của tỉnh.

Kỳ vọng tương lai thành phố bên sông Đà

(HBĐT) - TP Hòa Bình trong những năm qua đã, đang từng bước nỗ lực, khẳng định được vai trò, vị thế của một đô thị trung tâm, tạo tiền đề quan trọng trong xây dựng và phát triển tỉnh là vùng kinh tế trọng điểm của Thủ đô Hà Nội. Hiện nay, mỗi năm thành phố được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng vào hạ tầng, phát triển KT-XH trên mọi lĩnh vực nhằm xứng tầm là đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội và là trái tim của cả tỉnh.

Ưu tiên nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

(HBĐT) - Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) của tỉnh trải dài và bao phủ khắp các huyện, thành phố với 145/151 xã, phường, thị trấn. Do điều kiện về địa hình, phân bố dân cư, lịch sử từ xa xưa, đồng bào chủ yếu sinh sống ở vùng núi, vùng sâu, xa, đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Đây là những khu vực có diện tích tự nhiên rất rộng nhưng thường bị chia cắt bởi núi đá, sông, suối; cơ sở hạ tầng KT-XH còn thiếu và yếu. Vì vậy, đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao.

Một số kết quả nổi bật phát triển KT-XH 3 tháng đầu năm 2022

(HBĐT) - 3 tháng đầu năm 2022, thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, nhất là dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp đã tác động sâu sắc tới mọi mặt đời sống xã hội. Song, Đảng bộ, chính quyền, LLVT, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã phát huy tinh thần đoàn kết; đổi mới, sáng tạo trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả nhằm "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”. Qua đó, tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng trong phục hồi và phát triển KT-XH; xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Cụ thể:

Phát triển công nghiệp là động lực của nền kinh tế

(HBĐT) - Tỉnh Hòa Bình nằm trong quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô, là cửa ngõ kết nối Thủ đô Hà Nội với vùng Tây Bắc; với xu hướng phát triển là thành phố vệ tinh, thành phố thông minh của Vùng Thủ đô, giúp tỉnh mở ra cơ hội lớn để phát triển, trong đó lĩnh vực công nghiệp có nhiều lợi thế. Giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh đặt mục tiêu phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) phải trở thành động lực của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững và hiệu quả, thúc đẩy các ngành kinh tế khác. Tập trung phát triển CN-TTCN theo hướng hiện đại, duy trì phát triển ngành nghề truyền thống, hướng mạnh cho xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao...

Giá gas bán lẻ tháng 5 quay đầu giảm mạnh

Giá gas bán lẻ trong nước tháng 5 sẽ giảm 25.800 đồng với bình 12 kg và 102.900 đồng với bình công nghiệp 48 kg.

Huyện Lạc Thủy: Chuyển mình từ xây dựng nông thôn mới

(HBĐT) - Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2011 - 2020, diện mạo nông thôn huyện Lạc Thuỷ có những đổi thay rõ rệt. Từ cơ sở hạ tầng đến đời sống vật chất, tinh thần của người dân từng bước được nâng lên.