(HBĐT) - Hơn 80 tuổi, tóc bạc, chân chậm nhưng mỗi khi nhắc đến thường rang, bọ mẹng hay nghe thấy tiếng cồng chiêng thì đôi mắt cụ Bùi Văn Hin ở xóm Rú 5, xã Xuân Phong, huyện Cao Phong lại sáng lên. Cụ bảo đó là thứ ánh sáng đặc biệt – ánh sáng của tình yêu văn hóa truyền thống dân tộc.
Hòa nhạc "Điều còn mãi" năm nay không chỉ thuần Việt mà còn "thuần Hà Nội" bởi những tác phẩm âm nhạc đều do các tác giả là người Hà Nội hoặc đã định nghiệp ở Hà Nội sáng tác. Họa sĩ Đào Hải Phong, một người con của thủ đô sẽ tham gia sự kiện âm nhạc giàu ý nghĩa này bằng 30 bức tranh vẽ về Hà Nội, bày ở sảnh Nhà hát Lớn vào lúc 14h ngày 2/9/2010.
Liên hoan sân khấu các vở diễn lịch sử chào mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội được đánh giá là một cuộc chơi sang của người làm nghệ thuật sân khấu. Dựng một vở lịch sử đã khó, để có doanh thu bằng vở lịch sử lại càng khó… Tuy nhiên nhìn vào sự hưởng ứng và số lượng khán giả đông đảo các đêm diễn ra tại liên hoan đã cho thấy một khía cạnh khác. Đó là đề tài lịch sử nếu người nghệ sĩ biết làm hay thì vở diễn vẫn có sức hút.
LTS: Vì mang “nỗi buồn tiểu tư sản” mà 40 năm sau khi ra đời, Hướng về Hà Nội của nhạc sĩ Hoàng Dương mới được hát công khai trên sân khấu
Hằng ngày, đúng sáu giờ sáng, Ðài Phát thanh - Truyền hình Côn Ðảo lại cất lên giai điệu bài Chiến sĩ Việt Nam của Văn Cao. Bản anh hùng ca ấy ra đời từ trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đã từng thúc giục bao thế hệ chiến sĩ Việt Nam ra chiến trường, chấp nhận hy sinh gian khổ để đất nước có ngày độc lập, tự do. Và giờ đây, mỗi sáng Côn Ðảo lại thức dậy với khúc tráng ca ấy, nghe mà lòng rạo rực khôn nguôi...
Khi một bộ phim Hàn gây sốt được chiếu trên truyền hình, nhiều người đi đường ở TP HCM lại bắt gặp nhan nhản những "bản sao" hàng loạt của nhân vật chính trong phim. Mắt của Kim Tae Hee, mũi của Han Ga In, môi của Kim Hye Soo, quần áo thì theo phong cách bohemian của Moon Geun Young, còn tính cách thì y hệt Jeon Ji Hyun trong phim “Cô nàng ngổ ngáo”… nhiều bạn trẻ giờ đây không còn nhận ra đâu là con người thật của chính mình.
(HBĐT) - Tích xưa kể lại rằng Đại lễ Vu Lan bắt nguồn khi Đức Phật Bản sư – người đã dạy đạo hiếu và giúp cho Bồ tát Mục Kiều Liên giải thoát mẹ khỏi cảnh ngạ quỷ - đi hành hoá (giáo hóa). Trên đường đi hành hoá, thấy một đống xương khô bên đường, Đức Phật liền đảnh lễ (cúi lạy).
Với chủ đề: Mùa lá bay, chương trình “Âm nhạc của tôi” tháng 8 sẽ là cuộc hội ngộ của những giọng ca đang được yêu thích hiện nay, cùng những tình khúc làm say đắm lòng người.
Phải nhìn nhận làm nghệ thuật không thể không theo hướng thị trường vì thị trường chính là vấn đề cốt lõi trong chủ trương xã hội hóa nghệ thuật biểu diễn
Làm phim độc lập gần như giống với tay không bắt giặc. Từ xuất phát điểm là số không để có được thành công và quan trọng hơn hết là để phim của mình được công nhận.
CLB nhiếp ảnh nữ Hải Âu vừa khai mạc triển lãm ảnh mừng tuổi 20 của mình tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, mang tên “Hà Nội - Những góc nhìn”. Đây cũng là hoạt động chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long của CLB Hải Âu.
(HBĐT) - Ông cha ta vẫn có câu "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau", câu nói đó được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Dễ hiểu, dễ thuộc lòng nhưng không phải bất cứ ai và trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng thực hiện được đúng như vậy.
Hoà nhạc "Điều còn mãi" 2010 diễn ra vào đúng thời điểm lịch sử của đất nước, khi thủ đô Hà Nội 1000 năm tuổi. Do vậy, chủ đề của chương trình năm nay là Ngàn năm Thăng Long.
Người Việt Nam, ai chẳng có một Hà Nội trong trái tim, dù đó là những người không sinh ra và lớn lên trên mảnh đất ngàn năm văn hiến này.
Hàng loạt danh hài hai miền Nam, Bắc: Chí Trung, Vân Dung, Quang Thắng, Minh Vũ, Minh Nhí, Thanh Thúy, Đức Thịnh, Thanh Vân... sẽ có mặt trong Thư giãn cuối tuần, phiên bản mới của Gặp nhau cuối tuần, chính thức lên sóng VTV3 vào 21 giờ 10 phút tối thứ bảy hằng tuần từ ngày 28-8.