Năm 1994, khi triển lãm “Tranh làng Cổ Đô” do Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức thì ngôi làng này được biết đến với cái tên “Làng họa sĩ”.

Cuộc đua ngầm ở “chợ” văn chương trẻ

Gọi là "chợ văn chương" cũng không sai, vì các ấn phẩm văn học đã được đưa ra thị trường. Đầu năm 2010, không khí văn chương trong giới người viết trẻ đã trở nên sôi nổi.

Cửu thác Tú Sơn - Danh thắng đất Mường

(HBĐT) - Cửu Thác Tú Sơn hay còn gọi là khu thác 9 tầng nằm trên địa phận xóm Củ, xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi rộng 120 ha ở trên độ cao 1.300 m so với mực nước biển, có thiên nhiên hùng vĩ mây nước và nên thơ gắn liền với những sự tích đậm chất văn hóa dân tộc thực sự là danh thắng đất Mường làm ngân ngơ, quyến luyến lòng người.

Hoàn thành biên soạn bộ Bách khoa thư Hà Nội

Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị biểu dương tinh thần làm việc nhiệt tình, vượt khó, trí tuệ tâm huyết của các nghiên cứu, nhà khoa học tham gia biên soạn, hoàn thiện công trình Bách khoa thư Hà Nội, góp phần phục vụ Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội.

Dịch tác phẩm Việt: Rắc rối bản quyền, chuyển ngữ

Giữa làn sóng tràn vào Việt Nam của các tác phẩm âm nhạc, văn học nước ngoài, ý tưởng đưa tác phẩm của Việt Nam ra nước ngoài cũng bắt đầu được chú ý. Nhưng cũng từ đây, nhiều vấn đề đã phát sinh, như việc chuyển ngữ để khán giả, bạn đọc nước ngoài dễ tiếp nhận. Tuy nhiên, ở khâu đầu tiên này cũng nảy sinh những rắc rối liên quan đến bản quyền, đòi hỏi sự hiểu biết nhất định về luật để có thể quảng bá văn hóa Việt ra thế giới.

Ký ức chiến tranh của một nữ nhà văn

Theo nghề y từ khi ở chiến khu cho tới thời bình, nên chị cầm bút rất muộn. Lúc đầu chỉ dự tính viết lại những kỷ niệm về cuộc chiến tranh mà chị là người trong cuộc, không ngờ đó là tác phẩm văn học đầu tay dẫn dắt chị đến với nghiệp văn và đã có ba tập tiểu thuyết "Cô y tá nhỏ", "Nội tuyến", "Sóng ngầm phố núi" và tập truyện ngắn "Điều kỳ diệu".

Lễ hội "Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội"

Với chủ đề: "Làng nghề - Phố nghề - Ðất lề Kẻ chợ", lễ hội sẽ tái dựng một số không gian nghề, làng nghề, phố nghề truyền thống tại Công viên Bách Thảo Hà Nội vào đầu tháng 10.

Bốn vòng tròn của nghề điện ảnh

Không phải là những nhà điện ảnh gạo cội, không là những người được đào tạo chuyên nghiệp trong lĩnh vực điện ảnh, bạn vẫn có cơ hội "chạm ngõ" nghề điện ảnh với những kết quả bất ngờ khi tham gia Dự án Chúng ta làm phim để trải nghiệm bốn vòng tròn hấp dẫn của cuộc chơi.

Lễ hội Làng Sen mừng sinh nhật Bác sẽ rất hoàng tráng

Lễ hội làng sen 2010 diễn ra từ 15-20.5 tại huyện Nam Đàn, thành phố Vinh và một số địa phương khác của tỉnh Nghệ An nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 20 năm Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam (1990-2010).

Ký ức chiến tranh của một nữ nhà văn

Theo nghề y từ khi ở chiến khu cho tới thời bình, nên chị cầm bút rất muộn. Lúc đầu chỉ dự tính viết lại những kỷ niệm về cuộc chiến tranh mà chị là người trong cuộc, không ngờ đó là tác phẩm văn học đầu tay dẫn dắt chị đến với nghiệp văn và đã có ba tập tiểu thuyết "Cô y tá nhỏ", "Nội tuyến", "Sóng ngầm phố núi" và tập truyện ngắn "Điều kỳ diệu".

Bảo tồn di sản văn hóa ở Hà Nội trong qui hoạch mới

Mở rộng Hà Nội là cơ hội để bảo tồn di tích từ việc giãn dân, có thêm vùng văn hóa truyền thống như Hương Sơn, để phát huy giá trị của Thủ đô.

Triển lãm "Các dân tộc Việt Nam đồng hành cùng sự phát triển của đất nước"

Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chào mừng Ðại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2010 được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các cơ quan hữu quan tổ chức triển lãm "Các dân tộc Việt Nam đồng hành cùng sự phát triển của đất nước" từ ngày 9 đến 14-5 tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Vân Hồ, Hà Nội).

Nhà văn Hoàng Công Khanh: Mang cái 'rủi may' về trời

Sinh ra trong một gia đình trí thức, Đoàn Xuân Kiều (tên thật của Hoàng Công Khanh) tốt nghiệp tú tài triết học Pháp toàn phần, nhưng có niềm say mê đặc biệt với ngôn ngữ Hán Nôm nên đã tự mày mò học bộ môn này. Ông đọc nhiều sách và tự nhận mình bị “nhiễm” văn hóa của Pháp và Trung Quốc một cách sâu sắc. Ngày đi học ông cũng tập tành viết lách, đơn giản chỉ vì niềm vui thích chứ không ngờ đó lại là cái nghiệp gắn với mình suốt đời.

"Điện Biên Phủ nhìn từ phía bên kia" đến Pháp

Hơn nửa thế kỷ sau chiến dịch Điện Biên Phủ, lần đầu tiên độc giả Pháp được biết đến những câu chuyện sinh động, cụ thể và cảm động được kể lại bởi chính những "nhân chứng của đối phương" - những người đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Hoàng Cầm đi về phía rạng đông

Ông là một trong số ít thi sĩ lớn sống hết với thơ, trang trọng đặt thơ cao hơn chính bản thân mình, bất chấp hoàn cảnh