Bài 2: lịch sử nghiên cứu về Văn hóa Hòa Bình (phần 2).
(HBĐT)-Việc nghiên cứu Văn hóa Hòa Bình trong những năm 70 có sự đổi mới về chất. Phương pháp khai quật cũng như nghiên cứu dần thoát ra khỏi khái niệm khảo cổ học cổ điển, ứng dụng ngày càng nhiều các khoa học tự nhiên vào khảo cổ học nhằm tìm hiểu các vấn đề môi trường tự nhiên, cuộc sống kinh tế và xã hội thời bấy giờ.
(HBĐT) - Đà Bắc là huyện vùng cao của tỉnh, nhiều xã nằm trong vùng lòng hồ sông Đà, có lợi thế giao thông cả đường bộ và đường thủy. Trên địa bàn huyện còn giữ được cảnh quan tự nhiên hoang sơ, người dân chất phác, hiền hòa với nếp sinh hoạt đậm bản sắc văn hóa dân tộc, là điểm đến thú vị cho khách du lịch yêu thích tìm hiểu, khám phá. Những năm gần đây, mô hình du lịch cộng đồng (DLCĐ) được xây dựng đã và đang thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, từng bước đưa một địa danh lạ trên bản đồ du lịch trở thành quen trong lòng du khách.
(HBĐT) - Tối ngày 30/9, tại tiền sảnh Cung văn hóa tỉnh đã diễn ra chương trình giao lưu văn nghệ với chủ đề "Khát vọng hướng tới tương lai” chào mừng thành công Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh lần thứ XVI, nhiệm 2017-2022. Tới dự có lãnh đạo Tỉnh Đoàn, đại diện các Huyện, Thành Đoàn cùng đông đảo ĐV-TN và nhân dân trên địa bàn.
(HBĐT) - Bài 2: Lịch sử nghiên cứu Văn hóa Hòa Bình Văn hoá Hoà Bình được phát hiện và khai quật trong những năm 20 của thế kỷ XX. Đây là những năm được mùa của ngành khảo cổ học Đông Dương của người Pháp. Sau khi đàn áp các cuộc kháng chiến của nhân dân ta vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp bắt tay vào kế hoạch khai thác thuộc địa. Để thăm dò tài nguyên và tìm vũ khí tinh thần thống trị nhân dân ta, năm 1898, cùng một lúc thực dân Pháp cho thành lập Sở Địa chất Đông Dương và Uỷ ban Khảo cổ học Đông Dương. 2 năm sau, Uỷ ban này đổi thành trường Viễn đông bác cổ (Ecole Francaise d’Extrêm-Orient).
(HBĐT) - Ngày 27/9, Sở VH, TT & DL tỉnh đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu, bàn giao Dự án: Tôn tạo di tích lịch sử cách mạng Nhà tù Hòa Bình nằm trên địa bàn Phường Tân Thịnh (thành phố Hòa Bình). Đến dự có lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở VH,TT&DL.
(HBĐT) - Theo
thống kê của Sở VH-TT&DL, 9 tháng năm 2017, tỉnh ta ước đón 1,9 triệu lượt
khách đến thăm quan du lịch, đạt 84% kế
hoạch năm. Trong đó, khách quốc tế 174.000 lượt; khách nội địa 1.726.000 lượt.
Tổng doanh thu đạt 547 tỷ đồng, thu nhập du lịch khoảng 984 tỷ đồng.
(HBĐT) - Ngày 19/9/2017, Bộ VH-TT&DL đã có Quyết định số 3548/QĐ-BVHTTDL về việc ban hành Kế hoạch tổ chức Liên hoan Làng du lịch cộng đồng các tỉnh Tây Bắc mở rộng năm 2017.
Thực hiện các hoạt động trong Chương trình Năm Du lịch quốc gia 2017 - Lào Cai - Tây Bắc tại Kế hoạch số 01/KH-UBND ngày 04/01/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh. Ngày 05/4/2017, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức phát động Cuộc thi "Ảnh đẹp Du lịch Hòa Bình” và Cuộc thi "Viết bài Thuyết minh giới thiệu về các điểm đến hấp dẫn trên địa bàn tỉnh Hòa Bình”, năm 2017. Thể lệ các Cuộc thi đã được phổ biến và đăng tải rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Năm nay, tỉnh Tuyên Quang vinh dự được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chọn đăng cai Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ nhất, thời điểm diễn ra cùng Lễ hội Thành Tuyên năm 2017 tại thành phố Tuyên Quang. Để Ngày hội của 12 tỉnh khai mạc vào ngày 29/9, ngay từ bây giờ công tác chuẩn bị của Ban Tổ chức đã diễn ra khẩn trương với sự phối hợp nhịp nhàng của các thành viên và đơn vị liên quan.
(HBĐT) - Chào mừng kỷ niệm 85 năm thế giới công nhận thuật ngữ "Văn hóa Hòa Bình” (1932 - 2017), nhằm tuyên truyền quảng bá, giới thiệu và tôn vinh những giá trị văn hóa khảo cổ đặc sắc về một nền văn hóa thời đồ đá nổi tiếng thế giới trên quê hương Hòa Bình, Báo Hòa Bình giới thiệu một số nội dung cơ bản của nền "Văn hóa Hòa Bình”.
Tối 23-9, tại sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, UBND tỉnh Yên Bái phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ khai mạc Tuần Văn hóa du lịch Mường Lò và vinh danh "Hạn khuống” của người Thái Mường Lò - Nghĩa Lộ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
(HBĐT) - Hiện nay, tại xã Hưng Thi (Lạc Thủy) số lượng nhà sàn còn rất ít. Người Mường ở đây đa số chuyển sang sử dụng nhà xây. Các cụ cao niên am hiểu về chiêng, văn hóa Mường để truyền dạy cho thế hệ con cháu chỉ còn khoảng 10 cụ. Những chiếc chiêng cổ không còn. Xã chưa thành lập được câu lạc bộ dạy chiêng Mường; các làn điệu dân ca, dân vũ dần mất đi… Đó là những hạn chế cần khắc phục trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa người Mường tại xã có hơn 80% dân số là người Mường.
(HBĐT) - Là người đi du lịch nhiều nơi, đến nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, trải nghiệm loại hình du lịch homestay ở các vùng, miền, với du lịch homestay ở Hòa Bình, anh Vũ Hồng Quân (thành phố Hồ Chí Minh) có nhiều cảm nhận. Anh Quân cho biết: Tôi được nghe giới thiệu về du lịch cộng đồng ở Hòa Bình từ lâu với điểm du lịch ở bản Lác (Mai Châu) khá nổi tiếng. Vừa rồi, tôi có dịp đi một vài điểm nhận thấy có nhiều điều khá thú vị. ở bản Lác có thể do đã làm du lịch lâu năm nên cách thức khá chuyên nghiệp, bài bản, đây cũng là bản có nhiều homestay tập trung nhất. Các nhà sàn giữ được kiến trúc cổ, rộng rãi, cao ráo, sạch sẽ. Bản có thể đón cùng một lúc nhiều đoàn khách đông người tạo nên khung cảnh sôi động, nhộn nhịp, nhất là vào dịp cuối tuần. Đối với một số điểm du lịch cộng đồng khác như ở Đà Bắc, Kỳ Sơn, các homestay không tập trung và cũng chưa nhiều nhưng lại có điểm riêng biệt. Cùng với việc được trải nghiệm cuộc sống, sinh hoạt thường ngày của người dân bản địa, du khách có thể tham gia nhiều hoạt động hấp dẫn như đạp xe, bơi lội, chèo bè, bắt cá…
(HBĐT) - Khi nói đến thuật ngữ "Văn hóa Hòa Bình” chúng ta thường hay nghĩ đến 2 khái niệm văn hóa: "Văn hóa Hòa Bình” đương đại phản ánh đời sống hàng ngày của người Hòa Bình và nền "Văn hóa Hòa Bình” tiền sử (Văn hóa Hòa Bình thời kỳ đồ đá).
(HBĐT) - Bản Đá Bia, xã Tiền Phong (Đà Bắc) là một trong những bản có hoạt động du lịch cộng đồng mới trên khu vực hồ Hòa Bình, địa điểm lý tưởng cho những du khách muốn tạm xa ồn ào của đô thị, khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu về đời sống văn hóa của dân tộc Mường.