(HBĐT) - Ngày 16/2 (tức 12, tháng giêng âm lịch), tại Trung Tâm Văn hóa huyện Lương Sơn, Hội Văn học - nghệ thuật tỉnh phối hợp với UBND huyện Lương Sơn tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII năm 2019, với chủ đề " Hướng về biên cương Tổ quốc”.
(HBĐT) - Ngày 16/2 (tức 12 tháng giêng), tại xóm Tân Thành, xã Yên Trị (Yên Thủy) đã tổ chức lễ hội đình Thượng năm 2019.
(HBĐT) - Sau những ngày Tết nắng nóng, ra giêng, miền Bắc thực sự sang xuân với tiết trời se lạnh, mưa phùn lất phất. Chuyến xuất hành khai xuân đầu năm chúng tôi quyết định chọn điểm đến là miền biên viễn Lạng Sơn.
(HBĐT) - Đối với người Mường, chiêng được coi là vật báu, là linh hồn của xứ Mường. Chiêng được giữ gìn trong từng nếp nhà. Âm vang trầm bổng, hào hùng của chiêng tham gia vào các sự kiện lớn của tỉnh. Đa số các lễ hội của người Mường nếu chiêng không vang lên thì ngày hội chưa bắt đầu.
(HBĐT) - Năm nào cũng vậy, gia đình ông Bùi Thế Lượng, xóm Vó, xã Nhân Nghĩa (Lạc Sơn) cũng làm bữa cơm tất niên theo phong tục, tập quán của người Mường Vang. Lợn gần 1 tạ được nuôi cẩn thận trong 1 năm qua. Đàn gà đang đến độ mỡ màng, chắc thịt. Rau cỏ xanh mướt, lá dong gói bánh cũng sẵn trong vườn.
(HBĐT) -Ngày 15/2, tại xã Mông Hóa (huyện Kỳ Sơn), UBND huyện Kỳ Sơn đã tổ chức Hội xuân Văn hóa – Thể thao và liên hoan Nghệ thuật quần chúng huyện Kỳ Sơn xuân Kỷ Hợi năm 2019. Tham gia hội xuân có 10 đoàn với hơn 300 diễn viên, vận động viên và nghệ nhân.
(HBĐT) - Lễ hội Gầu tào là lễ hội có truyền thống lâu đời trong phong tục của người Mông. Từ năm 2017, lễ hội chính thức được phục dựng tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu.
Đã thành lệ, những ngày đầu xuân năm mới, việc xin chữ đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt trên mọi miền Tổ quốc. Ngay từ những ngày cuối tháng chạp cho tới đầu tháng giêng, Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) luôn tấp nập người đến xin chữ.
(HBĐT) - Ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch, UBND xã Pà Cò, huyện Mai Châu tổ chức lễ hội Gầu tào đồng bào Mông hai xã Hang Kia và Pà Cò. Đây được coi là lễ hội quan trọng nhất của đồng bào Mông hai xã Hang Kia, Pà Cò. Lễ hội Gầu tào năm nay còn đặc biệt hơn khi đây cũng là năm đầu tiên đồng bào Mông ăn tết theo tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc.
(HBĐT) -Ngày 14/2 (Mùng 10 tháng giêng), UBND thị trấn Chi Nê (Lạc Thuỷ) tổ chức Lễ khai hội đền Rem năm 2019. Tham dự lễ hội có lãnh huyện Lạc Thủy và đông đảo nhân dân, du khách trên địa bàn.
(HBĐT) -Phong trào xây dựng gia đình văn hóa (GĐVH) là nhiệm vụ chủ yếu của phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Những năm qua, phong trào xây dựng GĐVH phát triển mạnh trên địa bàn xã Phong Phú (Tân Lạc). Hàng năm, số lượng, chất lượng các hộ đạt tiêu chuẩn GĐVH đều tăng. Năm 2016, toàn xã có 83% hộ đạt GĐVH, năm 2017 có 86,5% hộ đạt và năm 2018 có 86,9% hộ đạt GĐVH.
(HBĐT) -Năm 2018, Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch quan tâm tổ chức các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân trên địa bàn. Sở đã chỉ đạo Đoàn Nghệ thuật các dân tộc tỉnh dàn dựng các chương trình nghệ thuật với nhiều chủ đề phục vụ nhân dân và nhiệm vụ chính trị của tỉnh. Trong năm đã tổ chức 81 buổi biểu diễn, trong đó có 30 buổi phục vụ nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh; 51 buổi phục vụ nhiệm vụ chính trị, ước phục vụ hơn 59.800 lượt người xem.
(HBĐT) - Ngày 13/2 (tức ngày 9 tháng giêng), xã Sủ Ngòi (thành phố Hòa Bình) đã tổ chức Lễ hội Đình Ngòi năm 2019.
(HBĐT) - Hiện đại, phá cách nhưng vẫn giữ nét duyên bởi sự mộc mạc, vui xuân mới nhưng không quên hướng về nguồn cội, những mảnh đời còn gặp nhiều khó khăn… đó là sự lắng đọng ngọt ngào ở Hội làng Phú Nghĩa (một khu dân cư có địa bàn giáp ranh giữa phường Thái Bình và phường Phương Lâm, thành phố Hòa Bình được tổ chức vào ngày 10/2, tức ngày mồng 6 Tết.
(HBĐT) - Ngày 12/2 (tức mùng 8 Tết), xã Phong Phú (Tân Lạc) đã tổ chức lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2019. Đến dự có các đồng chí: Bùi Văn Tỉnh, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Trần Đăng Ninh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Hoàng Văn Tứ, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.