Sau khi báo chí phản ánh về một số chủ trương đổi mới phương án tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2011. Ngay trong chiều ngày 17/12, thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã có công văn trả lời chính thức về vấn đề này.

Bộ bớt ôm đồm, trường thêm tự chủ

Cách đây đúng mười lăm năm, tôi thi đại học, và được quyền chọn nhiều trường để thi bởi lúc đó, các trường đều tự chủ trong việc thi tuyển. Danh tiếng của mỗi trường sẽ khiến cho mỗi thí sinh phải tự lượng sức mình khi đặt bút ghi vào hồ sơ dự tuyển. Việc đậu vào trường nào sẽ đem lại danh dự cho chính người dự thi.

Các trường ở Hà Nội: Dạy sống văn minh, thanh lịch

Học kỳ II năm học 2010-2011 Hà Nội bắt đầu triển khai đại trà việc giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn thành phố. Trước đó, Hà Nội tổ chức thí điểm nội dung này tại 18 trường học thuộc địa bàn 6 quận/huyện.

Trao quyền tự chủ tuyển sinh: Nhiều trường chưa thực hiện ngay

Ngay sau khi nhận được thông tin Bộ GD-ĐT giao cho 6 trường đại học trọng điểm tự chủ tuyển sinh năm 2011, nhìn chung nhiều trường trong số này còn e dè, chưa thực hiện ngay.

Toàn tỉnh đã xây dựng được 112 trường học đạt chuẩn quốc gia

(HBĐT) - Ngày 17/12, Sở GD&ĐT đã tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2000 - 2010. Tới dự có đồng chí Bùi Văn Cửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

TT Cao Phong (Cao Phong): Xây dựng địa bàn phù hợp với trẻ em

(HBĐT) - Trong những năm qua, nhờ kinh tế phát triển, an ninh được giữ vững, thị trấn Cao Phong có điều kiện thuận lợi để xây dựng mô hình xã phường lành mạnh phù hợp với trẻ em.

Những ngôi trường đạt chuẩn... ngược

Những ngôi trường đạt chuẩn được ngành giáo dục liệt kê hàng năm làm chạnh lòng không ít các trường chưa “chuẩn” khi thầy cô phải dạy học trong những ngôi trường chật hẹp, xuống cấp. Sống trong môi trường “già trước tuổi” này, thầy đã khổ, trò còn khổ hơn

Thay đổi tận gốc đào tạo tại chức bằng công nghệ

Trong cuộc thảo luận về chất lượng của hệ đào tạo tại chức, hầu hết ý kiến cho rằng chất lượng của đào tạo đó là rất thấp, và quyết định của Đà Nẵng không tuyển dụng sinh sinh hệ này là một phản ứng mạnh mẽ thể hiện nhận định đó. Vậy có cách nào giải quyết tận gốc vấn đề đã được nêu ra. Chúng tôi xin đóng góp vài ý kiến

Sinh viên tại chức hoang mang khi Đà Nẵng “nói không” với tại chức

Trước thông tin, Sở Nội vụ Đà Nẵng đưa ra quy định không cho phép các cơ quan nhà nước trên địa bàn TP tuyển công chức từ nguồn sv tốt nghiệp hệ tại chức, điều đó làm cho không khí nhiều lớp tại chức trở nên u ám!

“Nằm vùng” chờ đứng lớp

Chấp nhận làm công việc trái chuyên môn, nhiều giáo viên tại TPHCM nuôi hy vọng một ngày nào đó sẽ được đứng trên bục giảng

Ðiều chỉnh thời gian học những ngày rét đậm

Ngày 16-12, Bộ Giáo dục và Ðào tạo yêu cầu các Sở Giáo dục và Ðào tạo, nhất là các trường học vùng nông thôn, miền núi và các lớp điểm lẻ, địa bàn khó khăn bảo đảm các điều kiện, cơ sở vật chất phòng, chống rét cho học sinh. Các trường cần bảo đảm lớp học đủ hệ thống cửa, đèn chiếu sáng để tránh gió lùa và không bắt buộc học sinh mặc quần, áo đồng phục nếu không đủ ấm.

Thị trấn Bo tập trung chăm lo, giáo dục thế hệ trẻ

(HBĐT) - Thị trấn Bo (Kim Bôi) có gần 600 trẻ em. Theo ông Phạm Hồng Chuyên, Phó Chủ tịch UBND thị trấn Bo, trước năm 1990, tình hình ANTT trên địa bàn luôn ổn định. Khi sự giao lưu về kinh tế, văn hoá ngày càng phát triển, trên địa bàn đã xuất hiện một vài đối tượng nghiện ma tuý từ nơi khác dạt về.

Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ 2011

Năm 2011, chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ dự kiến tăng 7% so với năm 2010

Xu hướng đại học tư phát triển mạnh tại châu Á

Nhu cầu thị trường về mức độ kiến thức, đào tạo đã vượt quá khả năng đáp ứng của các trường đại học truyền thống và mở ra xu hướng tư nhân hóa giáo dục. Các hình thức khác nhau của trường đại học tư (vì lợi nhuận và phi lợi nhuận) đang tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu về giáo dục sau trung học.

Thu nhập "khủng" từ đào tạo tại chức

Ngoài việc đảm nhiệm 260 tiết dạy tại trường và những tiết vượt giờ bắt buộc (do thiếu giảng viên), anh Th. , hiện đang giảng dạy tại một trong những trường ĐH lớn nhất tại Hà Nội, còn tham gia đứng lớp tại chức do trường tổ chức. Tuy không nói ra, nhưng nhẩm tính từ số lượng tiết học, giá thành... thì mỗi tháng, các giảng viên "chạy sô" dạy tại chức cũng có thể nhận được trên dưới 20-25 triệu đồng.