Thầy Võ Trần Thanh Vũ hướng dẫn học sinh thực hành tại lớp tin học 9A,  Trường TCCN Kinh tế Kỹ thuật Vạn Tường - TPHCM

Nhiều quận, huyện tại TPHCM có chính sách tài trợ học phí cho học sinh học trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề sau tốt nghiệp THCS

Bi hài chuyện sinh viên năm cuối xin điểm

Không chỉ góp tiền để “mua quà tặng thầy cô” với mong được “chiếu cố” cho qua, nhiều sinh viên còn không ngần ngại viết những dòng tâm sự thống thiết dưới bài thi để mong nhận được sự thương tình, được đủ điểm để tốt nghiệp.

Để không rớt cả 3 nguyện vọng

Mùa tuyển sinh các năm trước rất nhiều trường hợp học sinh (HS) có học lực giỏi nhưng vẫn rớt cả 3 nguyện vọng. Vậy phải đăng ký nguyện vọng ra sao để không bị loại khỏi các trường THPT công lập?

Sẽ có những giải pháp ngăn ngừa vi phạm pháp luật, bạo lực trong học sinh

Theo thông báo của Văn phòng Chính phủ tại Công văn số 2844/VPCP-KGVX, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân vừa giao Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD-ÐT) chủ trì cùng một số cơ quan chức năng tổ chức khảo sát thực trạng học sinh đánh nhau tại các thành phố.

Thiếu nguồn thầy giỏi

Đây là hiện trạng chung của nhiều trường ĐH tại ĐBSCL. Nhiều giảng viên giỏi, sau 5 năm phục vụ tại địa phương đã chuyển về trường ĐH khác

Hà Nội: 14 trường THPT chưa đủ điều kiện tuyển sinh lớp 10

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa thông báo 14 trường THPT chưa đủ điều kiện để tuyển sinh lớp 10 năm học 2010-2011 do cơ sở vật chất trường học chưa đảm bảo và thiếu thiết bị phục vụ dạy học.

Tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2010: Lỗ hổng hướng nghiệp

Mùa tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2010 cho thấy khối ngành kinh tế đang hấp dẫn thí sinh, còn khối ngành kỹ thuật, nông - lâm - ngư nghiệp vẫn èo uột khi người học ngày càng ít dần. Tuy nhiên, liệu 4 năm sau, khi tốt nghiệp ra trường, những ngành đang hấp dẫn có còn sức hút hay sẽ bị khủng hoảng thừa?

Cần cải tổ hệ thống đại học

Giáo dục đại học phải được cải tổ sâu rộng, từ chương trình, phương pháp dạy và học đến đầu tư cơ sở vật chất và nhất là hệ thống tổ chức quản lý

Thủ khoa ĐH Luật Hà Nội: “Em muốn mình sai nhiều hơn!”

Gặp Nguyễn Tiến Dũng, thủ khoa khối A của trường Đại học Luật, ấn tượng đầu tiên là sự dễ mến, nhiệt tình. Từ khi vào đại học, Dũng tất bật với bài học và sách vở nên khi gặp phóng viên, trên tay cậu vẫn còn cầm theo mấy quyển sách và giải thích rằng đang đến thư viên tự học, tranh thủ tiết trống giữa hai môn.

Du học Mỹ... múa ba lê

Họ là hai chị em sinh đôi ở Malaysia, dù chỉ mới bắt đầu đến với môn múa ba lê vào năm 16 tuổi nhưng đã trau dồi được nhiều kỹ năng điêu luyện. Cả hai chị em vừa giành được học bổng học chuyên ngành múa tại 1 trường ĐH Mỹ.

3 điều chưa tỏ trong giám sát Quốc hội về giáo dục

Trong những tháng đầu năm 2010, Đoàn Giám sát Quốc hội đã đi khảo sát về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và đảm bảo chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học”. Dự thảo báo cáo kết quả đã chỉ ra nhiều yếu kém và đề xuất giải pháp khắc phục.

Thiếu nguồn thầy giỏi

Đây là hiện trạng chung của nhiều trường ĐH tại ĐBSCL. Nhiều giảng viên giỏi, sau 5 năm phục vụ tại địa phương đã chuyển về trường ĐH khác

Thư viện trường học bị lãng quên

Được xem là một nhân tố trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy, xóa đọc - chép, nhưng thư viện trường học dường như đang bị “quên lãng".

FUYO trao 80 suất học bổng cho các sinh viên xuất sắc năm 2009

Tại Hà Nội, Quỹ Hỗ trợ và Đào tạo FUYO (Nhật Bản) tổ chức trao học bổng cho những sinh viên xuất sắc năm 2009 thuộc các trường đại học trên địa bàn Hà Nội và Vĩnh Phúc.

Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao nhất thế giới

Trong vòng 12 năm qua (từ 1998 - 2010), Nhà nước tăng dần đầu tư GD-ĐT từ mức hơn 13% lên 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục như trên, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao nhất thế giới.